Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the premium-addons-for-elementor domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/www/nextcitylabs/htdocs/global/wp-includes/functions.php on line 6114

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the wordpress-seo domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/www/nextcitylabs/htdocs/global/wp-includes/functions.php on line 6114
Hệ thống lưu trữ năng lượng MESR™

Lưu trữ năng lượng

Lưu trữ năng lượng đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất trong thời đại của chúng ta. Trong một thế giới mà năng lượng được tiêu thụ ngày càng nhiều và chúng ta đang đối diện với sự chuyển đổi mô hình từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng chính là mấu chốt của sự thay đổi này.

El almacenamiento de energía es un elemento verdaderamente importante ya que aporta toda la seguridad y disponibilidad de la energía captada por fuentes renovables. Tanto es así, que realmente tiene el potencial suficiente para cambiar tanto el sector eléctrico como la usabilidad de todos los sistemas que tienen que ver con él. En NextCity Labs® seguimos avanzando en la búsqueda de nuevas tecnologías de almacenamiento que siga respaldando la expansión de las energías renovables.

Nhu cầu lưu trữ xuất hiện ở mọi cấp độ: Con người, nhà cửa, doanh nghiệp, các ngành nghề ngày càng đòi hỏi nhiều năng lượng và việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó là rất quan trọng. Một hệ thống lưu trữ cần có chế độ BẬT/TẮT kết nối với lưới điện. Nó rất quan trọng đối với những nơi không có cơ sở hạ tầng điện, đóng vai trò dự phòng cho lưới điện vốn ngày càng phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết và môi trường. Lĩnh vực này đã tạo ra những hiệu ứng tràn tích cực trong những ứng dụng cố định, đặc biệt trong việc quản lý lưới điện. Hệ thống lưu trữ có thể giúp lưới điện vững chắc hơn nhờ tránh quá tải nhiệt, từ đó không phải đầu tư vào các cơ sở hạ tầng truyền tải và phân phối năng lượng mới đồng thời nâng cao an ninh năng lượng.

Để các hệ thống điện sử dụng năng lượng sạch hoạt động tối ưu và để đạt tính bền vững theo các mô hình có trách nhiệm với môi trường mới trong khuôn khổ triết lý về Thành phố Thông minh, điều quan trọng là phải triển khai những hệ thống lưu trữ năng lượng bền vững nhất có trên thị trường.

Có nhiều phương pháp lưu trữ năng lượng nhưng một trong những cách hiệu quả và phổ biến nhất hiện nay là bằng lithium. Nhờ các nghiên cứu về hóa học mà lĩnh vực này đã có nhiều bước tiến, phát triển ra những hệ thống phù hợp hơn nhiều so với lithium-ion. Lithium sắt phosphate (LiFePO4) là công nghệ được đón nhận rộng rãi nhất trên thế giới, được dùng cho cả những dự án lưu trữ gia đình và quy mô lớn. Đó là bởi vì công nghệ này rất an toàn, hiệu quả cao ngay cả khi nhiệt độ cao và có tuổi thọ dài hơn các công nghệ hiện thời khác. Công nghệ lithium titanate (Li2TiO3) cũng đáng chú ý, với tuổi thọ thậm chí dài hơn và hiệu năng cao cho dù thời tiết rất lạnh. Hai công nghệ này chắc chắn sẽ định hình tương lai trong những năm tới.

Ngoài ra, những hệ thống lưu trữ này cũng đang cải thiện các hệ thống truyền thống về mặt môi trường do chúng giảm đáng kể các yếu tố ô nhiễm và tuân theo các chính sách tái chế nghiêm ngặt hơn.

¿Se puede predecir la sismicidad para obtener energía limpia?

Una investigación liderada por el Instituto Mediterráneo de Estudios Avanzados (Imedea CSIC-UIB) ha creado una herramienta numérica para detectar el riesgo de sismicidad que pueden ocasionar las plantas de geotermia. Este sistema busca perforar la corteza terrestre para aprovechar el calor en las capas más profundas y generar energía renovable.

Diferencias entre los microinversores y los inversores en cadena

Los paneles solares tienen un elemento fundamental y hablamos del inversor solar. Un dispositivo que convierte la corriente continua generada por las fotovoltaicas en corriente alterna usada en los hogares o la red eléctrica. Gracias a ello se puede aprovechar eficientemente la energía solar al adaptarla a las necesidades de los dispositivos eléctricos y sistemas de distribución de energía.

Llegan las centrales eléctricas virtuales a EEUU

Las centrales eléctricas virtuales (VPP, por sus siglas en inglés) llevan varios años ejecutando programas pilotos en Estados Unidos. El sector está evolucionando en cuanto la tecnología compite con las grandes plantas de energía centralizadas a nivel de utilidad como una opción económica con ventajas tanto para la red como para los clientes finales.

¿Qué son los microinversores y qué ventajas nos traen?

El sector de las energías renovables está en pleno auge, gracias a la concienciación sobre el cambio climático y la necesidad de reducir las emisiones de gases de efecto invernadero. Las energías limpias son la solución más factible para estos problemas y, en particular, la energía fotovoltaica ha experimentado un crecimiento exponencial y se ha convertido en una de las fuentes más populares de energía.

¿Energía solar emitida desde el espacio?

Investigadores del Instituto Tecnológico de California o Caltech han llevado a cabo un estudio donde calcularon que la energía solar proveniente del espacio tiene más potencial que el de paneles solares ubicados en cualquier parte de la superficie terrestre. Este innovador programa solar espacial empezó en 2011 y en el mes de enero de este año el proyecto de energía solar espacial de Caltech (SSPD) puso en órbita un prototipo para enviar energía a la Tierra.  

Llega el primer tren de hidrógeno en pruebas a España

La transición energética se está vinculando últimamente con el hidrógeno verde, que ya está llegando a la red ferroviaria. Los trenes de hidrógeno funcionan mediante celdas de combustible de hidrógeno que genera electricidad para propulsarlos. Este nuevo sistema no emite gases de efecto invernadero, lo único que emite es vapor de agua. Este nuevo proyecto en los trenes hace que sean más autónomos y puedan circular por rutas no electrificadas. No obstante, la infraestructura de abastecimiento de hidrógeno actualmente es limitada.

La energía solar se impone en mayo en España

En España la energía solar está ganando cada vez más protagonismo y se está imponiendo como una fuente de generación eléctrica importante. Durante el mes de mayo, la energía solar ha superado en producción a las centrales nucleares más importantes del país. Mientras que las centrales nucleares solo han aportado el 17,4% de la generación eléctrica nacional, la energía solar ha representado el 20,4%, mostrando un crecimiento significativo en comparación con el año anterior.

¿Qué consecuencias tendrá verter aguas residuales nucleares al océano?

En Japón se está meditando la opción de lanzar aguas residuales nucleares, es decir, las usadas para refrigerar los reactores dañados de la central nuclear de Fukushuma Daiichi al océano Pacífico. Desde el país nipón confirma que estos residuos albergan un isótopo radiactivo, tritio, y otros más, pero son seguras.

Red de Aprendizaje de Hidrógeno Renovable en América Latina y el Caribe

En este último período de tiempo se está generado y desarrollando el hidrógeno renovable. Se trata de un hidrógeno producido a partir de fuentes de energía renovable, como la solar, eólica o hidroeléctrica. Su proceso de obtención es mediante la electrólisis del agua con electricidad renovable. En definitiva, una fuente de energía limpia que no emite gases de efecto invernadero y es importante para conseguir esa transición hacia una energía más sostenible.

Aumenta la inversión en renovables frente a combustibles fósiles

La Agencia Internacional de Energía (IEA) detalló en un reciente informe que la inversión en tecnologías de energías renovables aumentó frente al gasto en combustibles fósiles. Este fenómeno se atribuye a varios factores entre los que se destacan las preocupaciones por la seguridad y crisis energética.