Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the premium-addons-for-elementor domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/www/nextcitylabs/htdocs/global/wp-includes/functions.php on line 6114

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the wordpress-seo domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/www/nextcitylabs/htdocs/global/wp-includes/functions.php on line 6114
Hệ thống lưu trữ năng lượng MESR™

Lưu trữ năng lượng

Lưu trữ năng lượng đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất trong thời đại của chúng ta. Trong một thế giới mà năng lượng được tiêu thụ ngày càng nhiều và chúng ta đang đối diện với sự chuyển đổi mô hình từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng chính là mấu chốt của sự thay đổi này.

El almacenamiento de energía es un elemento verdaderamente importante ya que aporta toda la seguridad y disponibilidad de la energía captada por fuentes renovables. Tanto es así, que realmente tiene el potencial suficiente para cambiar tanto el sector eléctrico como la usabilidad de todos los sistemas que tienen que ver con él. En NextCity Labs® seguimos avanzando en la búsqueda de nuevas tecnologías de almacenamiento que siga respaldando la expansión de las energías renovables.

Nhu cầu lưu trữ xuất hiện ở mọi cấp độ: Con người, nhà cửa, doanh nghiệp, các ngành nghề ngày càng đòi hỏi nhiều năng lượng và việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó là rất quan trọng. Một hệ thống lưu trữ cần có chế độ BẬT/TẮT kết nối với lưới điện. Nó rất quan trọng đối với những nơi không có cơ sở hạ tầng điện, đóng vai trò dự phòng cho lưới điện vốn ngày càng phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết và môi trường. Lĩnh vực này đã tạo ra những hiệu ứng tràn tích cực trong những ứng dụng cố định, đặc biệt trong việc quản lý lưới điện. Hệ thống lưu trữ có thể giúp lưới điện vững chắc hơn nhờ tránh quá tải nhiệt, từ đó không phải đầu tư vào các cơ sở hạ tầng truyền tải và phân phối năng lượng mới đồng thời nâng cao an ninh năng lượng.

Để các hệ thống điện sử dụng năng lượng sạch hoạt động tối ưu và để đạt tính bền vững theo các mô hình có trách nhiệm với môi trường mới trong khuôn khổ triết lý về Thành phố Thông minh, điều quan trọng là phải triển khai những hệ thống lưu trữ năng lượng bền vững nhất có trên thị trường.

Có nhiều phương pháp lưu trữ năng lượng nhưng một trong những cách hiệu quả và phổ biến nhất hiện nay là bằng lithium. Nhờ các nghiên cứu về hóa học mà lĩnh vực này đã có nhiều bước tiến, phát triển ra những hệ thống phù hợp hơn nhiều so với lithium-ion. Lithium sắt phosphate (LiFePO4) là công nghệ được đón nhận rộng rãi nhất trên thế giới, được dùng cho cả những dự án lưu trữ gia đình và quy mô lớn. Đó là bởi vì công nghệ này rất an toàn, hiệu quả cao ngay cả khi nhiệt độ cao và có tuổi thọ dài hơn các công nghệ hiện thời khác. Công nghệ lithium titanate (Li2TiO3) cũng đáng chú ý, với tuổi thọ thậm chí dài hơn và hiệu năng cao cho dù thời tiết rất lạnh. Hai công nghệ này chắc chắn sẽ định hình tương lai trong những năm tới.

Ngoài ra, những hệ thống lưu trữ này cũng đang cải thiện các hệ thống truyền thống về mặt môi trường do chúng giảm đáng kể các yếu tố ô nhiễm và tuân theo các chính sách tái chế nghiêm ngặt hơn.

El cambio climático responsable del fin de la tundra como almacenamiento de CO2

Un equipo internacional de científicos ha estudiado las consecuencias del deshielo temprano por el cambio climático durante los últimos cinco años. Este grupo que analiza las zonas de Alaska, Canadá, Groenlandia y Siberia ha determinado que el adelanto de la primavera podría comprometer la capacidad de la tundra para almacenar carbono.  

Instalado el primer teravatio de capacidad solar

En el mundo ya se puede obtener un teravatio de hardware para generar electricidad directamente del sol. En el planeta Tierra existen los suficientes paneles solares para generar esa carga de energía, por lo que se puede comenzar oficialmente a medir en teravatios.

Nuevo sistema totalmente fotovoltaico para extraer agua dulce de la atmósfera

Investigadores de la Universidad Rey Adbullah de Ciencia y Tecnología (KAUST) de Arabia Saudí desarrollaron un sistema integrado de producción de agua, electricidad y cultivos alimentado por energía solar, capaz de producir agua a partir del vapor de agua atmosférico. Este nuevo método se usa para que las comunidades sin ningún tipo de red o logística puedan obtener luz o agua para el autoconsumo.

Retos actuales de la tecnología de captura, almacenamiento y uso del carbono

En las últimas investigaciones se ha vislumbrado el problema de la viabilidad de la tecnología de captura, almacenamiento y utilización de carbono (CCU) para cumplir con los recortes de emisiones del Acuerdo de París. Los estudios quieren proyectar sus esfuerzos en una tecnología que use dióxido de carbono no fósil y guarden el carbono de forma permanente.

Novedades a nivel de sistemas de almacenamiento de energía doméstica

En los últimos años se vive una crisis energética a nivel mundial y se debe lograr los objetivos de cero emisiones, para todo ello se deben brindar soluciones viables. Por ese motivo, la nueva ‘Boiler 2.0’ se convertirá en una forma de almacenamiento de energía doméstica que podría formar parte de una planta de energía virtual.

Calcio y aluminio: protagonistas de los últimos avances en baterías

Aunque las baterías de iones de litio han sido las grandes protagonistas hasta el momento, la realidad es que resulta caro de obtener, peligroso de manipular y está bastante aislado geográficamente. No queda mucho litio que extraer, según multitud de expertos, por lo que obligatoriamente debemos dirigir la mirada a otros materiales y tecnologías.

La energía solar en Europa acabará con la crisis de los precios

La década del 2020 al 2030 está siendo clave para las energías renovables. Desde reformas políticas o de infraestructuras, hasta innovaciones impensables en cuestiones de almacenamiento y generación de energía, están teniendo lugar en un momento en el que es necesario un cambio radical para lograr una transformación real hacia el desarrollo sostenible.

Las moléculas sintéticas biomiméticas revolucionan las baterías metal-aire

El centro de investigación español CIC EnergiGUNE está estudiando la funcionalidad de sistemas biológicos para desarrollar nuevos cátodos aplicables a baterías de tipo metal-aire, que puedan catalizar de formas más eficientes los procesos de oxidación/reducción del oxígeno característicos en este tipo  de baterías.